MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY TÂM LÝ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH THEO ĐỊNH HƯỚNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM [1] – PGS.TS Huỳnh Văn Sơn

Tóm tắt

Nguyên nhân nổi trội của mức độ phù hợp còn hạn chế của chương trình Tâm lý học qua đánh giá của sinh viên Trường ĐHSP TP HCM là việc thực hiện lồng ghép từng kỹ năng nghiệp vụ sư phạm vào những nội dung tri thức tương ứng và điều kiện – cơ sở vật chất còn hạn chế (84.62%). Kế đến, thời gian đầu tư cho phần thực hành kỹ năng cũng như nội dung thực hành còn hạn chế (76.92%). Trên cơ sở đó, đề tài đã đưa ra các biện pháp đề xuất nhằm cải thiện thực trạng như: Xác định rõ nhiệm vụ môn học Tâm lý học – môn học nghiệp vụ sư phạm trong Trường ĐHSP TP HCM, Xác định rõ các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm nền tảng cần hình thành trong quá trình triển khai môn học Tâm lý học, Xác định các nội dung tri thức cần thiết trong môn Tâm lý học để hình thành kỹ năng nghiệp vụ cơ bản

            Dựa trên những vấn đề đã phân tích, xin được đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình giảng dạy Tâm lý học cho sinh viên Đại học Sư phạm Tp HCM theo định hướng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm như sau:

            Biện pháp 1. Xác định rõ nhiệm vụ môn học Tâm lý học – môn học nghiệp vụ sư phạm trong Trường Đại học Sư phạm TP HCM

            Biện pháp 2. Xác định rõ các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm nền tảng cần hình thành ở người học trong quá trình triển khai môn học Tâm lý học

            Biện pháp 3. Xác định các nội dung tri thức cần thiết trong môn Tâm lý học để hình thành kỹ năng nghiệp vụ cơ bản

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Trọng Ngọ ( 2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm , Hà Nội.

2. Huỳnh Văn Sơn (2010), Nhập môn Tâm lý học phát triển, Nhà xuất bản Giáo dục.

3. Nguyễn Thạc (chủ biên), 2008, Tâm lý học Sư phạm Đại học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

4. Berliner David C. & Calfee Robert C. (1996), Handbook of Educational Psychology, Macmilian Library Reference USA .

5. Jeanne Ellis Ormrod (2006), Educational Psychology, Developing Learners, Prentice Hall, Inc.

(*): TS Huỳnh Văn Sơn

Trưởng Bộ Môn Tâm lý Học

Trường Đại Học Sư Phạm Tp HCM

Năm được cấp Bằng TS: 2004

[1]: Đề tài: “Thực trạng chương trình đào tạo của một số học phần nghiệp vụ sư phạm tại Trường Đại học sư phạm TP HCM và giải pháp đổi mới” thuộc đề tài 2: “Nghiên cứu đổi mới lý luận giáo dục theo xu thế hiện đại” mã số EEC 8.2 khuôn khổ Dự án Giáo dục Đại học giai đoạn 2.

[2]: Nguồn từ đề tài: “Thực trạng chương trình đào tạo của một số học phần nghiệp vụ sư phạm tại Trường Đại học sư phạm TP HCM và giải pháp đổi mới” thuộc đề tài 2: “Nghiên cứu đổi mới lý luận giáo dục theo xu thế hiện đại” mã số EEC 8.2 khuôn khổ Dự án Giáo dục Đại học giai đoạn 2.

PGS.TS Huỳnh Văn Sơn

*** Đây là tài liệu có bản quyền. Bạn nào có nhu cầu xin liên hệ với ban quản trị nhé!

About the Author: admin

You might like

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *